Thứ Ba, 4 tháng 10, 2011

Bai tot nghiep cua Thanh Hieu (chuong 2 phan 3)

2.2.2.3Dư nợ tín dụng theo ngành kinh tế:

v  Dư nợ tín dụng trung hạn theo ngành kinh tế:

Qua bảng 2.9 báo cáo tình hình dư nợ trung hạn cho thấy năm 2009 có số dư đạt 269,621,121,236 tỷ đồng đến năm 2010 có số dư nợ giảm 258,173,108,825 tỷ đồng . Xét chi tiết từng ngành, ta thấy tình hình hoạt động tại chi nhánh I_ VietinBank như sau:

·         Thủy sản:

Năm 2010 có số dư nợ tăng là 334,571,430 tỷ đồng chiếm tỷ trọng tăng là 0.13% trong tổng dư nợ trung hạn ngành kinh tế so với năm 2009.

·         Công nghiệp chế biến:

Năm 2009 có số dư nợ là 38,781,227,158 tỷ đồng với tỷ trọng 14.4% đến năm 2010 có số dư nợ giảm là 18,267,124,701 tỷ đồng với tỷ trọng giảm 7.08% trong tổng dư nợ trung hạn ngành kinh tế.

So sánh năm 2010/ 2009, ta thấy năm 2010 có tổng số dư nợ giảm còn 20,514,102,457 tỷ đồng.

·         Xây dựng:

Năm 2009 có số dư nợ là 128,791,218,477 tỷ đồng với tỷ trọng 47.8%  đến năm 2010 có số dư nợ giảm 33,285,555,560 tỷ đồng với tỷ trọng giảm 12.9% trong tổng dư nợ trung hạn ngành kinh tế.

So sánh năm 2010/2009, ta thấy năm 2010 có tốc độ tăng trưởng giảm 95,505,662,917 tỷ đồng.

·         Thương nghiệp:

Năm 2009 có số dư 6,565,558,062 tỷ đồng đến năm 2010, số dư tiếp tục giảm mạnh chỉ còn 1,310,000,000 tỷ đồng với tỷ trọng 0.51% trong tổng dư nợ trung hạn ngành kinh tế.

So sánh năm 2010/2009, ta thấy tốc độ có xu hướng lùi bước giảm xuống 5,255,558,062 tỷ đồng

·         Khách sạn nhà hàng:

Năm 2009 có số dư là 4,887,500,000 tỷ đồng đến năm 2010 giảm xuống còn 2,197,774,033 tỷ đồng với tỷ trọng 1.81% trong tổng dư nợ trung hạn ngành kinh tế.

So sánh năm 2010/2009, ta thấy rằng hoạt động ngành này có tốc độ tăng trưởng giảm 2,689,725,967 tỷ đồng.

·         Vận tải kho bãi, thông tin liên lạc:

Năm 2009 có số dư 5,198,320,438 tỷ đồng với tỷ trọng 1.93% đến năm 2010; số dư nợ tăng lên 8582,143,311 tỷ đồng với tỷ trọng tăng 3.32% trong tổng dư nợ trung hạn ngành kinh tế.

So sánh năm 2010/2009, năm 2010 đạt tổng số tiền tăng 3,383,822,873 tỷ đồng.

·         Hoạt động liên quan đến TS & DVTV:

Năm 2010 có số dư tăng cao 93,670,000,000 đạt tỷ trọng 0.00% trong tổng dư nợ trung hạn ngành kinh tế so với năm 2009.

·         Giáo dục & đào tạo:

Năm 2009 có số dư 1,636,000,000 tỷ đồng với tỷ trọng 0.61% sang năm 2010, số dư giảm 899,800,000 tỷ đồng với tỷ trọng 0.35% trong tổng dư nợ trung hạn ngành kinh tế.

So sánh năm 2010/2009 thì năm 2010 có tốc độ tăng trưởng giảm 736,200,000 tỷ đồng.

·         Hoạt động phục vụ cá nhân:

Năm 2009 có số dư 83,761,297,101 tỷ đồng với tỷ trọng 31.1% sang năm 2010 có số dư giảm 6,166,458,665 tỷ đồng với tỷ trọng giảm mạnh 2.39% trong tổng dư nợ trung hạn ngành kinh tế.

So sánh năm 2010/2009 thì năm 2010 có tốc độ tăng trưởng giảm mạnh  đạt 77,594,838,436 tỷ đồng.

·         Hoạt động dịch vụ tại hộ gia đình:

Năm 2010 có tốc độ tăng trưởng số dư tăng 93,459,681,125 tỷ đồng với tỷ trọng chiếm 36.2% trong tổng dư nợ trung hạn ngành kinh tế so với năm 2009.

Nhận xét:

Từ bảng báo cáo 2.9 về dư nợ theo ngành kinh tế, ta thấy có 4 ngành đạt tỷ trọng thấp nhất so với những ngành khác: 0.13% - thủy sản; 0.51% - thương nghiệp, 0.35% - giáo dục & đào tạo, v.v…. Đây là những ngành chưa được sự chú ý trong hệ thống ngành.

Hoạt động dịch vụ liên quan TS & DVTV các khoản dư nợ trong những ngành đạt tỷ trọng cao so với những ngành khác chiếm tỷ lệ hơn 70% trong tổng dư nợ trung hạn toàn ngành.

Bảng 2.9: Dư nợ tín dụng trung hạn ngành kinh tế

Đơn vị tính: VNĐ

Chỉ tiêu

Năm 2009

Năm 2010

Số tiền

T.T

(%)

Số tiền

T.T

(%)

Tổng số dư nợ tín dụng trung hạn

269,621,121,236

100

258,173,108,825

100

Nông nghiệp và lâm nghiệp

0

0

0

0

Thủy sản

0

0

334,571,430

0.13

Công nghiệp chế biến

38,781,227,158

14.4

18,267,124,701

7.08

sản xuất và PP điện

0

0

0

0

Xây dựng

128,791,218,477

47.8

33,285,555,560

12.9

Thương nghiệp

6,565,558,062

2.44

1,310,000,000

0.51

Khách sạn - Nhà hàng

4,887,500,000

1.81

2,197,774,033

0.85

Vận tải, kho bãi, thông
tin  liên lạc

5,198,320,438

1.93

8,582,143,311

3.32

Hoạt động liên
quan đến TS & DVTV

0

0

93,670,000,000

36.3

Giáo dục và đào tạo

1,636,000,000

0.61

899,800,000

0.35

Y tế và hoạt động
cứu trợ XH

0

0

0

0

Hoạt động 
văn hóa thể thao

0

0

0

0

Hoạt động
phục vụ cá nhân

83,761,297,101

31.1

6,166,458,665

2.39

Hoạt động dịch
vụ tại hộ gia đình

0

0

93,459,681,125

36.2






















(



(Theo nguồn báo cáo tổng dư nợ tín dụng ngành kinh tế tại chi nhánh I_ VietinBank).

Nhìn tổng thể toàn ngành kinh tế trong tín dụng trung hạn, ta thấy rằng chi nhánh I_ VietinBank có hoạt động kinh doanh chưa đạt hiệu quả cao.

v  Dư nợ tín dụng dài hạn theo ngành kinh tế - nội tệ:

Qua bảng báo cáo 2.10 về dư nợ dài hạn theo ngành cho thấy năm 2009 có số dư nợ là 520,318,791,129 tỷ đồng nhưng sang năm  2010 có tốc độ tăng trưởng tăng nhẹ với số tiền là 595,141,648,170 tỷ đồng. Trong đó bao gồm nhiều ngành được phân tích cụ thể  từng ngành kinh tế như sau:

·         Công nghiệp chế biến:

Năm 2009 có số dư nợ là 202,117,668,442 tỷ đồng  với tỷ trọng chiếm 38.84% sang năm 2010 có số dư nợ giảm nhẹ 198,696,843,264 tỷ đồng đạt 33.39% trong tổng dư nợ dài hạn theo ngành kinh tế.

Năm 2010 cho thấy tốc độ tăng trưởng giảm 3,420,825,178 tỷ đồng so với năm 2009.

·         Sản xuất và PP điện:

Năm 2009 có số dư 140,523,065,586 tỷ đồng 27.01% và năm 2010 không có số dư nợ.

Năm 2010 có tổng số dư giảm 140,523,065,586 tỷ đồng so với năm 2009.

·         Xây dựng:

Năm 2009 không có số dư nợ sang năm 2010 có số dư nợ 24,274,830,000 tỷ đồng đạt tỷ trong tăng 4.08% trong tổng dư nợ dài hạn theo ngành kinh tế.

Năm 2010 có tổng số dư tăng đạt 24,274,830,000 tỷ đồng so với năm 2009.

·         Thương nghiệp:

Năm 2009 có số dư nợ là 25,714,440,879 tỷ đồng với tỷ trọng đạt 4.94% sang năm 2010 có tốc độ tăng trưởng giảm xuống 4,764,000,000 tỷ đồng đạt tỷ trọng giảm mạnh 0.8% trong tổng dư nợ dài hạn theo ngành kinh tế.

Năm 2010 có tổng số dư giảm 20,950,440,879 tỷ đồng so với năm 2009.

·         Khách hàng – nhà hàng;

Năm 2009 có số dư 21,597,706,012 tỷ đồng với tỷ trọng 4.15% và năm 2010 có tốc độ tăng trưởng với số dư nợ là 33,007,755,382 tỷ đồng đạt tỷ trọng tăng 5.55% trong tổng dư nợ dài hạn theo ngành kinh tế.

Năm 2010 có tốc độ tăng trưởng tăng 114,410,049,370 tỷ đồng so với năm 2009.

·         Vận tải, kho bãi, thông tin liên lạc:

Năm 2009 có số dư là 3,599,000,000 tỷ đồng với tỷ trọng 0.69% và năm 2010 có số dư giảm nhẹ 315,000,000 tỷ đồng, đạt tỷ trọng giảm 0.05% trong tổng số dư dài hạn theo ngành kinh tế.

Năm 2010 có tốc độ tăng trưởng giảm chỉ đạt 3284,000,000 tỷ đồng so với năm 2009.

·         Hoạt động liên quan đến TS & DVTV:

Năm 2010 có tốc độ tăng trưởng tăng 13,480,000,000 tỷ đồng với tỷ trọng đạt 2.27% trong tổng dư nợ dài hạn theo ngành kinh tế so với năm 2009.

·         Hoạt động phục vụ cá nhân;

Năm 2009 có số dư 126,766,910,210 tỷ đồng với tỷ trọng 24.4% sang năm 2010 có số dư giảm nhẹ còn 116,061,267,735 tỷ đồng, đạt tỷ trọng giảm 19.5% trong tổng số dư dài hạn theo ngành.

Năm 2010 tốc độ tăng trưởng giảm chỉ đạt 10,705,642,475 tỷ đồng so với năm 2009.

·         Hoạt động dịch vụ tại hộ gia đình:

Năm 2009 không có số dư và năm 2010 có tốc độ tăng trưởng là 204,541,951,789 tỷ đồng với tỷ trọng 34.37% trong tổng dư nợ tín dụng dài hạn theo ngành.

Năm 2010 có tốc độ tăng trưởng đạt 204,541,951,789 tỷ đổng với tỷ trọng tăng 34.00% trong tổng dư nợ tín dụng dài hạn so với năm 2009.

Bảng 2.10: Dư nợ dài hạn theo ngành kinh tế - nội tệ

Đơn vị tính: tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2009

Năm 2010

Số tiền

T.T (%)

Số tiền

T.T (%)

Tổng số dư nợ dài hạn theo ngành

520,318,791,129

100

595,141,648,170

100

Công nghiệp chế biến

202,117,668,442

38.84

198,696,843,264

33.39

Sản xuất và PP điện

140,523,065,586

27.01

0

0.00

Xây dựng

0

0.00

24,274,830,000

4.08

Thương nghiệp

25,714,440,879

4.94

4,764,000,000

0.80

Khách sạn - Nhà hàng

21,597,706,012

4.15

33,007,755,382

5.55

Vận tải, kho bãi, thông tin  liên lạc

3,599,000,000

0.69

315,000,000

0.05

Hoạt động liên quan đến TS & DVTV

0

0.00

13,480,000,000

2.27

Hoạt động phục
 vụ cá nhân

126,766,910,210

24.36

116,061,267,735

19.50

Hoạt động dịch
vụ tại hộ gia đình

0

0.00

204,541,951,789

34.37






























(Theo nguồn báo cáo tổng dư nợ tín dụng theo ngành kinh tế tại chi nhánh I _

 VietinBank).

Nhận xét:

Xét toàn ngành  kinh tế có tổng dư nợ tín dụng dài hạn theo ngành kinh tế năm 2010 có tốc độ tăng trưởng nhẹ 74,822,857,041 tỷ đồng trong tổng số dư tăng toàn ngành kinh tế.

Trong thành phần kinh tế này có hai ngành đạt tỷ lệ cao và được ngân hàng quan tâm nhất, đó là: 33.39% - công nghiệp chế biến & hoạt động dịch vụ tại hộ gia đình (34.37%), chiếm tỷ lệ gần 70% trong tổng dư nợ dài hạn theo ngành kinh tế so với các ngành khác. Do có sự tăng trưởng đều qua các năm một phần là xu thế nền kinh tế hóa thị trường, người dân bận rộn với công việc nên những dịch vụ ngày mọc lên như nấm. Hai là, nhu cầu vấn đề sử dụng sản phẩm – thực phẩm tăng là do đất nước hòa bình, với nền kinh tế phát triển hiện đại nhằm mục tiêu đang dần hướng đến nền kinh tế thị trường và vì điểm trọng yếu này dẫn đến các nhà doanh nghiệp ở khu công nghiệp chế biến phải cải thiện sản phẩm với thiết kế mẫu mã, bao bì, quảng cáo, v.v… và điều quan trọng là sản phẩm đạt chất lượng tốt trong lòng công chúng tiêu dùng trong và ngoài nước nên các nhà doanh nghiệp tại khu công nghiệp phải luôn nâng cấp trang thiết bị, nâng cao trình độ trong đội ngũ cán bộ trong hệ thống của chính họ.

v  Dư nợ dài hạn theo ngành kinh tế - ngoại tệ:

Qua bảng báo cáo 2.11 về dư nợ dài hạn theo ngành kinh tế cho thấy: Năm 2009 có số dư 20,666,571 USD và năm 2010 có số dư giảm là 19,480,731 USD. Xét tình hình dư nợ theo ngành cụ thể sẽ thấy rõ tình hình hoạt động kinh doanh tại chi nhánh I_ VietinBank như sau:

·          Công nghiệp chế biến:

Năm 2009 có số dư 2,332,383 tỷ đồng sang năm 2010 có tốc độ tăng trưởng mạnh với số tiền là 19,171,504 tỷ đồng với tỷ trọng tăng 1.55% trong tổng dư nợ dài hạn theo ngành kinh tế.

So sánh năm 2010/2009 tồn tại số dư cuối niên độ 31/12/ 2010 là 16,839,121 USD so với năm 2009.

·         Sản xuất và PP điện:

Năm 2009 có số dư là 17,980,000 USD cùng với tỷ trọng 87.00% và năm 2010 không có số dư đạt tỷ lệ 0.00% trong tổng số dư nợ dài hạn theo ngành. Năm 2010 có số dư nợ giảm 17,980,000 USD so với năm 2009.

·          Khách sạn – Nhà hàng:

Năm 2009 có số dư là 354,188 USD sang năm 2010 có tốc độ tăng trưởng giảm với số dư là 302,240USD trong tỷ trọng giảm nhẹ 1.55% trong tổng số dư tín dụng dài hạn theo ngành

So sánh năm 2010/ 2009 số dư nợ giảm xuồng còn 51,948 USD

·           Hoạt động dịch vụ tại hộ gia đình:

Năm 2009 không có số dư nợ nhưng sang năm 2010 số dư nợ tăng đáng kể chiếm 6,978 USD. Năm 2010 có tốc độ tăng trưởng giảm với số tiền 6,987 USD đạt tỷ trọng tăng 0.04% trong tổng số dư tín dụng dài hạn theo ngành so với năm 2009.

Bảng 2.11: Báo cáo dư nợ dài hạn theo ngành kinh tế

Chỉ tiêu

Năm 2009

Năm 2010

Số tiền (USD)

T.T (%)

Số tiền (USD)

T.T (%)

Tổng số dư nợ dài hạn theo ngành

20,666,571

100

19,480,731

100

Công nghiệp chế biến

2,332,383

11.29

19,171,504

98.41

Sản xuất và PP điện

17,980,000

87.00

0

0.00

Khách sạn - Nhà hàng

354,188

1.71

302,240

1.55

Hoạt động dịch vụ
tại hộ gia đình

0

0.00

6,987

0.04

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 







( Theo nguồn báo cáo tổng dư nợ tín dụng theo ngành kinh tế tại chi nhánh I_ VietinBank).

Nhận xét:

Qua bảng báo cáo cho thấy tình hình dư nợ dài hạn theo ngành kinh tế tính trong đơn vị ngoại tệ năm 2010/ 2009 có xu hướng giảm là 1,185,840 tỷ đồng Với mức độ giảm đó nhằm bảo đảm sự an toàn trong hệ thống về số dư nợ tại chi nhánh I _ VietinBank.

2.2.2.4 Tình hình nợ quá hạn:

Qua bảng 2.12 về kết quả hoạt động kinh doanh tại chi nhánh I_ VietinBank cho thấy tình hình các khoản nợ cần được quan tâm nhất đó là:

-          Nợ cần chú ý trong khoảng thời gian 2009: có biến động tuyệt đối là 8 tỷ đồng trong tổng tỷ trọng tăng 33.33% so với năm 2008 nhưng sang năm 2010 biến động có chiều hướng giảm rất đáng nể chỉ còn 0.065 tỷ đồng trong tổng tỷ trọng giảm 99.19%.

Bảng 2.12  Các khoản nợ tín dụng tại chi nhánh:

Đơn vị tính: tỷ đồng

CHỈ TIÊU

NĂM
2008

NĂM
2009

NĂM
2010

SỐ TiỀN
2009/2008 (+ )

SO SÁNH
09/08 (+)

SỐ TiỀN
2010/2009 (+)

SO SÁNH
10/09 (+)

Nợ cần chú ý

6.0

8.0

0.065

2.000

33.33

-7.935

-99.19

Nợ dưới
tiêu chuẩn

7.0

1.5

6.5

-5.5

-78.57

5.0

333.33

Nợ nghi ngờ

7.0

1.5

6.5

-5.5

-78.57

5.0

333.33

Nợ có khả năng mất vốn

7.0

1.5

6.5

-5.5

-78.57

5.0

333.33

           


( Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại chi nhánh 1 VietinBank)

Ba khoảng nợ còn lại vào năm 2008 có tốc độ tăng trưởng cao so với năm 2009 với số dư nợ khá cao 7 tỷ đồng nhưng sang năm 2009 các khoản nợ có chiều hướng thấp chỉ còn 1.5 tỷ đồng trong tổng mức tỷ trọng giảm 78.57% so với năm 2008. Đến năm 2010, tỷ lệ dư nợ tăng trưởng vượt mức khá cao là 6.5 tỷ đồng trong tổng tỷ trọng tăng là 333.33%. Giữa khoảng cách từ năm 2008 à 2010 có sự biến động khó lường trước về tốc độ dư nợ là do tình hình nền kinh tế vĩ mô không ổn định dẫn đến việc các nhà doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh kém hiệu quả nên việc thu hồi nợ ở Chi nhánh không thể đạt hiệu quả tốt. Ngân hàng cần tìm hiểu lý do đối với các khoản nợ để có biện pháp xử lý kịp thời đối với từng khoản nợ nhất là các khoản nợ nghi ngờ, nợ có khả năng mất vốn, v.v…!!!

2.2.2.5Tình hình thu nợ:

Thu nợ đến hết ngày 31/12/2008 đạt được là 5.179 tỷ đồng và sang năm 2009 chỉ tiêu đưa ra buộc Ngân hàng phải thu hồi 5.000 tỷ đồng nhưng đến cuối niên độ 31/12/2009 đạt vượt mức chỉ tiêu kế hoạch, đạt được 5.995 tỷ đồng với tỷ trọng 120% trong tổng số thu nợ kế hoạch so với năm 2008.

Bảng 2.13: Tình hình thu nợ đã xử lý rủi ro năm 2008 và năm 2009

 

 

 

Chỉ tiêu đánh giá

Thực hiện đến 31/12/2008

Kế hoạch năm 2009

Thực hiện đến 31/12/ 2009

% Thực hiện đến 31/12/2010

So với 31/12/2008

So với kế hoạch 2009

Thu nợ đã XLRR nguồn NHCT

5.179

5000

5.995

116

120

(Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại chi nhánh 1 Vietinbank)

Bảng 2.14: Tình hình thu nợ đã xử lý rủi ro năm 2009 và năm 2010

Chỉ tiêu đánh giá

Thực hiện đến 31/12/2009

Kế hoạch năm 2010

Thực hiện đến 31/12/ 2010

% Thực hiện đến 31/12/2010

So với 31/12/2009

So với kế hoạch 2010

Thu nợ đã XLRR nguồn NHCT

5.995

626

235

204%

105%



(Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại chi nhánh 1 Vietinbank)

Thu nợ đến hết ngày 31/12/2009 đạt được là 5.995 tỷ đồng và sang năm 2009 chỉ tiêu đưa ra buộc Ngân hàng phải thu hồi 626 tỷ đồng nhưng đến cuối niên độ 31/12/2010 không đạt vượt mức chỉ tiêu kế hoạch đề ra chỉ thu hồi được 235 tỷ đồng với tỷ trọng 105% trong tổng số thu nợ kế hoạch so với năm 2009.

Nhận xét:

Tình hình thu nợ kém là do biến động nền kinh tế vĩ mô diễn biến phức tạp, xảy ra liên tục cuộc thâm hụt thương mại lên tới 18 tỷ USD (2008), bằng gần 20% giá trị GDP. Trong năm 2009 và đầu năm 2010, thâm hụt thương mại giảm xuống còn 12.84 tỷ USD và 10.5 tỷ USD nhưng đối với tổng thể nền kinh tế thì đây là hiện tượng thâm hụt vẫn còn rất cao so với quy mô nền kinh tế Việt Nam. Thêm vào đó,  chỉ số tiêu dùng (CPI) so với cùng kỳ năm trước tăng vọt từ mức 8.18% vào tháng 8 đã lên tới 11.09% vào tháng 11 và đồng tiền Việt Nam mất giá tổng cộng 11.17% từ tháng 11/2009 (www.vietinbank.vn)

Do sự biến động trên đã dẫn đến không ít tình hình sản xuất hoạt động kinh doanh đối với các chủ thể doanh nghiệp suy giảm nên việc Ngân hàng thu hồi nợ từ doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn, trở ngại là lẽ rất đương nhiên.

2.2.2.6 Lợi nhuận thu được từ hoạt động tín dụng:

Doanh số năm 2008 đạt lợi nhuận 102 tỷ đồng đến năm 2009 lợi nhuận giảm chỉ đạt 88.00 tỷ đồng và năm 2010,  doanh số lợi nhuận tăng nhẹ 111.00 tỷ đồng được phân tích cụ thể như sau:

_ Năm 2009: có sự giảm về lợi nhuận với số tiền giảm 14 tỷ đồng so với năm 2008

_  Năm 2010:  có sự tăng trưởng về lợi nhuận với số tiền tăng 23 tỷ đồng so với năm 2009.

Bảng 2.15: Lợi nhuận thu được từ hoạt động tín dụng tại chi nhánh I _ VietinBank.

Đơn vị tính: tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

Tỷ trọng (%) 2009/2008

Tỷ trọng (%)

2010/2009

Lợi nhuận

102

88

111

-13.73

26.14

 



( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh VietinBank_ chi nhánh 1)

 

Hình 2.2:  Lợi nhuận tín dụng qua các năm 2008 à 2010

 

Nhận xét chung:

Doanh số năm 2009 đạt lợi nhuận giảm 88.00 tỷ đồng trong tỷ trọng giảm 13.73% so với năm 2008.

Doanh số năm 2010, đạt lợi nhuận tăng 111.00 tỷ đồng trong tỷ trọng tăng 26.14% so với năm 2009.

Vậy hoạt động kinh doanh tại chi nhánh có tốc độ tăng trưởng chậm khi thu lợi nhuận về cho chi nhánh I _ VietinBank.

2.3 Đánh giá hoạt động tín dụng trung & dài hạn tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - chi nhánh SGDI VietinBank:

v  Những thành tựu đạt được tại chi nhánh 1_ ViettinBank:

Từ những bảng báo cáo trên cho thấy, chi nhánh I _ VietinBank có nhiều mối quan hệ đối tác tốt  đối với từng chủ thể khách hàng thông qua việc chi nhánh thu hút được sự tín nhiệm quan tâm từ các nhà đầu tư, các tổ chức doanh nghiệp trong từng các khoản cho vay, thu nợ, v.v…..Cụ thể là:

_ Tình hình cho vay và huy động vốn tại chi nhánh: luôn ổn định và đạt những doanh số tăng đều trong ba năm. Ngân hàng luôn chú ý việc huy động vốn làm trọng điểm trong từng một khách hàng có số vồn nhỏ (cá nhân) cho đến nhiều khách hàng  có số vốn lớn (doanh nghiệp) gộp thành một nguồn vốn có số dư huy động lớn luôn tăng trưởng đó là một phần ngân hàng không ngừng ra sức cùng đoàn kết, nổ lực của toàn thể CBCNV với nhiều chiến lược kinh doanh như: quảng cáo, chương trình trúng thưởng, áp dụng lãi suất tiền gửi hợp lý cho các khoảng vay lẫn tiền gửi, v.v….  Ngân hàng đã tạo sự thu hút quan tâm từ nhiều khách hàng và làm cho khoản huy động vốn từ khách hàng cá nhân lẫn đối tượng là khách hàng doanh nghiệp luôn tăng trưởng trong sự an toàn xuyên suốt những năm qua.  Mặc dầu, năm 2010 các doanh nghiệp trong nước ta còn đang gặp vấn đề khó khăn về lãi suất nên còn e ngại đi vay tại chi nhánh nhưng không vì lượng khách hàng giảm xuống không nhiều so với hai năm trước. Do đó, sẽ không ảnh hưởng lớn đến tình hình cho vay và huy động vốn tại chi nhánh I _ VietinBank.

_ Các khoản tín dụng khác như thanh toán quốc tế luôn tăng trưởng đều qua các năm.

_  Lợi nhuận giữa năm 2009/2008 tuy có sự chênh lệch nhưng không nhiều đến năm 2010 thì lợi nhuận có bước tăng trưởng tốt. Đây là điều rất khó khi tình hình nền kinh tế đất nước đang trong cảnh lạm phát ngày gia tăng, đồng tiền mất giá nhưng tình hình hoạt động tại chi nhánh I _ VietinBank  vẫn đạt lợi nhuận cao so với những năm trước là 111 tỷ đồng.

2.3.2  Những mặt còn hạn chế và nguyên nhân:

2.3.2.1 Hạn chế  vẫn còn tồn tại:

Bên cạnh lợi nhuận thì nỗi lo của toàn hệ thống chi nhánh đó là các khoản nợ cho vay đến thời hạn thanh toán chưa thu hồi được vẫn còn tồn tại.

Tỷ trọng dư nợ giữa các ngành kinh tế và tổ chức kinh tế có sự khác biệt khá xa vì có những ngành chưa được Ngân hàng quan tâm đúng mức nên đạt tỷ trọng dư nợ thấp. Sự tăng ( giảm) tỷ lệ trong tổng số dư nợ là một phần do các ngành đó chưa được phổ biến hoặc ít sinh lời hay do sự tác động từ môi trường chính sách pháp lý nên dẫn đến tình trạng không đạt mức tăng trưởng cao. Do đó mà Ngân hàng luôn muốn duy trì lợi nhuận nên còn e ngại khi cho vay vào các dự án như: thủy sản; vận tải kho bãi, thông tin liên lạc; xây dựng; công ty cổ phần nhà nước; doanh nghiệp tư nhân….

Các khoản nợ khó đòi vẫn còn tồn tại ở chi nhánh 1 Vietinbank mặc dầu Ngân hàng đã dùng đủ biện pháp nhưng vẫn không thể thu hồi các khoản nợ.

2.3.2.2 Nguyên nhân:

Hiện nay, quá trình hạn chế cho vay ở một số ngành và loại hình kinh tế tại chi nhánh VietinBank  nhằm đảm bảo sự an toàn tài chính trong hệ thống nhưng đã là một Ngân hàng trong hoạt động tín dụng thì  VietinBank luôn phải đối đầu với những khoản cho vay đi kèm yếu tố rủi ro và lợi nhuận. Vì vậy, Ngân hàng nếu coi trọng mục tiêu lợi nhuận cao và luôn lo sợ rủi ro mà không mở rộng cho vay thì sẽ mất nhiều cơ hội kinh doanh và bỏ lỡ mối quan hệ đối tác tốt đối với khách hàng.

Sự biến động không ngừng của kinh tế toàn cầu dẫn đến tình hình tỷ giá luôn có sự chuyển biến làm cho đồng tiền trong nước bị ảnh hưởng và nhiều doanh nghiệp đã chuyển hướng vay USD hơn là VNĐ vì sẽ trả lãi suất thấp hơn khi đi vay nội tệ. Điều này nói lên nền kinh tế vĩ mô ở nước ta đang chịu sự tác động cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu nên dẫn đến việc cho vay bằng đồng ngoại tệ có xu hướng tăng. Từ năm 2007 đến nay, do lạm phát đạt mức không thể kiềm chế nên NHNN luôn có thay đổi cơ chế mới nhằm điều chỉnh chính sách pháp lý, chính sách lãi suất, chính sách tỷ giá trong từng giai đoạn chuyển biến cho phù hợp với nền kinh tế  đã làm ảnh hưởng đến quá trình công tác huy động vốn đến toàn hệ thống các Ngân hàng trên toàn quốc.

 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét